Logo

    Tìm kiếm: tái đàn

    27 kết quả được tìm thấy

    Xã viên HTX sản xuất, chế biến và thương mại dịch vụ Hà Trung, xã Kỳ Phú (Nho Quan) tăng cường bổ sung dưỡng chất cho đàn gà nhanh phát triển, phục vụ thị trường cuối năm.

    Chủ động tăng đàn bảo đảm nguồn cung thực phẩm dịp cuối năm

    Nông nghiệp-

    Để bảo đảm nguồn thực phẩm phục vụ thị trường dịp cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, thời điểm này, nhiều doanh nghiệp, trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đang tích cực tái đàn, chuẩn bị nguồn hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.

    Gia đình anh Phạm Duy Bình, chủ gia trại chăn nuôi gà ở xóm Hàn Dưới, xã Yên Đồng (Yên Mô) mua thêm 1.000 con gà giống để gối lứa, chuẩn bị cho thị trường Tết.

    Yên Mô đẩy mạnh chăn nuôi những tháng cuối năm

    -

    Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm dồi dào cho thị trường dịp cuối năm 2024, huyện Yên Mô đang đẩy mạnh tăng đàn, tái đàn, mở rộng sản xuất, kết hợp với các biện pháp phòng dịch, bảo đảm an toàn cho gia súc, gia cầm.

    Cấp bách ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi tái bùng phát

    Cấp bách ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi tái bùng phát

    Nông nghiệp-

    Sau một thời gian dịch tả lợn châu Phi tạm lắng, người dân ở nhiều địa phương trong tỉnh đầu tư tái đàn lợn. Thế nhưng, khoảng 2 tháng trở lại đây, dịch bệnh này lại bất ngờ bùng phát mạnh trở lại, đẩy người chăn nuôi rơi vào khó khăn kép khi giá lợn hơi hiện cũng đang giảm sâu. Nếu không quyết liệt trong công tác chỉ đạo, để dịch tiếp tục lan rộng, người chăn nuôi kiệt quệ thì nguy cơ xóa sổ thành quả khôi phục đàn lợn trong thời gian qua của tỉnh ta là điều có thể xảy ra.

    Chủ động kiểm soát, ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi tái phát

    Chủ động kiểm soát, ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi tái phát

    Kinh tế-

    Sau một thời gian tạm lắng, gần đây, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh dịch tả lợn châu Phi đã tái phát. Sự chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch của chính quyền địa phương; người chăn nuôi giấu dịch, bán chạy lợn bệnh; tái đàn, tăng đàn khi chưa đảm bảo an toàn dịch bệnh… được cho là những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng trên.

    Nghị quyết số 14 - chính sách trọng điểm giúp người chăn nuôi tái đàn lợn nhanh, hiệu quả

    Nghị quyết số 14 - chính sách trọng điểm giúp người chăn nuôi tái đàn lợn nhanh, hiệu quả

    Kinh tế-

    Dịch tả lợn châu Phi đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi lợn. Trước thực trạng đó, ngày 27/5/2020, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 14/NQ-HĐND quy định chính sách hỗ trợ tái đàn lợn, qua đó, góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ tăng đàn, tái đàn lợn trên địa bàn tỉnh, bù đắp nguồn cung, từng bước hạ nhiệt giá thịt lợn thị trường.

    Dự kiến hỗ trợ 5.000 con lợn nái hậu bị để tái đàn

    Dự kiến hỗ trợ 5.000 con lợn nái hậu bị để tái đàn

    Nông nghiệp-

    Nhằm khôi phục sản xuất, chăn nuôi sau dịch tả lợn châu Phi, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 14 ngày 27/5/2020 quy định chính sách hỗ trợ tái đàn lợn. Theo đó, mức hỗ trợ cho chủ cơ sở chăn nuôi là 2 triệu đồng/1con lợn nái giống hậu bị và tối đa không quá 200 triệu đồng/1 cơ sở chăn nuôi.

    Quyết liệt ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi tái phát

    Quyết liệt ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi tái phát

    Nông nghiệp-

    Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, tháng 3/2020, tất cả các địa phương trên địa bàn tỉnh đã công bố hết dịch tả lợn châu Phi. Tuy nhiên, từ tháng 8 đến nay, dịch lại tái phát tại một số địa phương và có nguy cơ lây lan diện rộng, ảnh hưởng việc tái đàn, tăng đàn lợn và bảo đảm nguồn cung thịt lợn.

    Hỗ trợ người chăn nuôi tái đàn lợn an toàn, hiệu quả

    Hỗ trợ người chăn nuôi tái đàn lợn an toàn, hiệu quả

    Nông nghiệp-

    Sau cơn bão dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), chăn nuôi lợn sụt giảm lớn. Để nhanh chóng bù đắp nguồn cung, Ninh Bình đã có nhiều biện pháp, chính sách để hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp tái đàn lợn đảm bảo các yếu tố an toàn dịch bệnh.

    Giá thịt lợn trên thị trường đã giảm

    Giá thịt lợn trên thị trường đã giảm

    Kinh tế-

    Với các chủ trương đẩy mạnh tái đàn, tăng đàn lợn theo hướng đảm bảo an toàn sinh học, nhập khẩu lợn thịt và triển khai một số giải pháp khác đã có tác động tích cực đến thị trường. Hiện, giá lợn hơi và lợn thịt trên thị trường đều đã giảm và đang dần quay trở về trạng thái ổn định.

    Nghịch lý trong việc tăng đàn gia cầm và điều tiết giá thịt lợn

    Nghịch lý trong việc tăng đàn gia cầm và điều tiết giá thịt lợn

    Công nghiệp-

    Tích cực tái đàn gia cầm được kỳ vọng là biện pháp hữu hiệu bổ sung thực phẩm do nguồn thịt lợn đang bị thiếu hụt bởi dịch tả lợn châu Phi gây ra, góp phần giảm giá thịt lợn theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 cùng thói quen tiêu dùng của người dân, dù nguồn cung gia cầm tăng thì thực tế giá thịt lợn hơi vẫn tiếp tục tăng cao và giá gia cầm có xu hướng giảm.

    Từng bước tái đàn để tăng nguồn cung thịt lợn

    Từng bước tái đàn để tăng nguồn cung thịt lợn

    Nông nghiệp-

    Giá thịt lợn vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt và thậm chí đang quay trở lại mốc cao nhất từ trước tới nay. Để tăng nguồn cung thịt lợn ra thị trường trong thời gian tới, các cơ sở, trang trại chăn nuôi bảo đảm đủ điều kiện an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh trên địa bàn tỉnh đã và đang tích cực tái đàn.

    Kinh nghiệm trong phòng, chống dịch tả lợn châu Phi ở Yên Mô

    Kinh nghiệm trong phòng, chống dịch tả lợn châu Phi ở Yên Mô

    Nông nghiệp-

    Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bùng phát gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi của tỉnh nói chung, huyện Yên Mô nói riêng. Toàn huyện có trên 14 nghìn con lợn mắc bệnh bị tiêu hủy, tổng trọng lượng trên 900 tấn. Sau 1 năm nỗ lực chống dịch, huyện Yên Mô đã công bố hết DTLCP. Qua công tác phòng, chống DTLCP, Yên Mô đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm trong phòng, chống các bệnh dịch truyền nhiễm, đồng thời đặt ra những nhiệm vụ và giải pháp quan trọng để đẩy mạnh tái đàn, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển ổn định.

    Yên Khánh chú trọng phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi

    Yên Khánh chú trọng phòng, chống dịch bệnh trên đàn vật nuôi

    Công nghiệp-

    Tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên phạm vi cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, trong đó dịch bệnh cúm gia cầm đã xuất hiện ở huyện Nho Quan; dịch tả lợn châu Phi cơ bản được khống chế nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát trở lại do chưa có vắc xin phòng bệnh và việc tái đàn gia tăng trong thời gian tới. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, huyện Yên Khánh đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm

    Kinh tế-

    Các trang trại, hộ chăn nuôi đang tập trung tái đàn mạnh, tuy nhiên hiện tại cũng đang là thời điểm giao mùa, thời tiết diễn biến phức tạp tạo điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh. Nếu không thận trọng tuyển chọn con giống và làm tốt công tác phòng dịch, rất dễ bùng phát các ổ dịch trên đàn vật nuôi. Trong thời điểm hiện tại, khi dịch Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp khó lường thì phải đề cao công tác phòng chống dịch trên gia súc, gia cầm, không để dịch chồng dịch. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với ông Hà Quốc Thịnh, Chi cục Phó Chi cục Chăn nuôi và Thú y về vấn đề này.

    Ngành Nông nghiệp nỗ lực duy trì sản xuất ổn định trong mùa dịch

    Ngành Nông nghiệp nỗ lực duy trì sản xuất ổn định trong mùa dịch

    Nông nghiệp-

    Ngành nông nghiệp hiện đang đối mặt thách thức kép, đó là: dịch Covid-19 diễn biến phức tạp; biến đổi khí hậu và dịch bệnh trong chăn nuôi. Với Ninh Bình, tuy sản xuất nông nghiệp chủ yếu tiêu thụ nội địa, song cũng đang gặp khó khăn nhất định như: đầu ra tiêu thụ chậm, giá cả vật tư tăng, việc tái đàn trong chăn nuôi chậm… Tìm mọi giải pháp, thúc đẩy sản xuất để có đủ lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong mọi trường hợp là yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay.

    Yên Mô chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Yên Mô chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Nông nghiệp-

    Hiện, tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên phạm vi cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, trong đó dịch bệnh cúm gia cầm, dịch bệnh lở mồm, long móng đã xuất hiện; dịch tả lợn châu Phi cơ bản được khống chế nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát trở lại do chưa có vắc xin phòng bệnh và tái đàn gia tăng trong thời gian tới. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi.

    Cẩn trọng khi tái đàn lợn trong thời điểm dịch bệnh

    Cẩn trọng khi tái đàn lợn trong thời điểm dịch bệnh

    Nông nghiệp-

    Đến ngày 5/8, Ninh Bình đã có 14 xã, phường công bố hết dịch tả lợn châu Phi, đặc biệt, gần đây giá lợn hơi có xu hướng tăng, do vậy, nhiều hộ chăn nuôi đang có ý định tái đàn. Tuy nhiên, ngành chuyên môn khuyến cáo, bà con cần cẩn trọng, không ồ ạt tái đàn sau dịch.

    Giá lợn hơi tăng nhanh, người chăn nuôi cần thận trọng khi tái đàn

    Giá lợn hơi tăng nhanh, người chăn nuôi cần thận trọng khi tái đàn

    Kinh tế-

    Sau thời gian dài giảm sâu, một, hai tuần trở lại đây giá lợn hơi trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng nhanh. Theo một số thương lái và người chăn nuôi, hiện giá lợn hơi đã đạt mốc 50.000 đồng/kg, kéo theo đó là giá thịt lợn thành phẩm cũng tăng cao.

    Người chăn nuôi thận trọng trong việc tái đàn gia súc, gia cầm

    Người chăn nuôi thận trọng trong việc tái đàn gia súc, gia cầm

    Công nghiệp-

    Thời điểm này, các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tập trung cho công tác vệ sinh chuồng trại, tìm mua con giống để tái đàn trở lại. Tuy nhiên, do những biến động của giá thịt lợn hơi từ năm 2017 nên nhiều hộ dân còn đang lưỡng lự trong việc tái đàn, nhiều hộ đã chủ động giảm đàn hoặc tìm các giống vật nuôi khác.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm thời điểm giao mùa

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm thời điểm giao mùa

    Kinh tế-

    Hiện tại đang là thời điểm các trang trại, hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tập trung tái đàn. Việc tái đàn sau Tết có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lại hoạt động chăn nuôi và chủ động về nguồn cung thực phẩm. Tuy nhiên, đây là khoảng thời gian dễ xảy ra các dịch bệnh nên người chăn nuôi không được chủ quan, lơ là trong công tác phòng chống dịch bệnh. Phóng viên (PV) Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn ông Đinh Quốc Sự, Chi cục Trưởng Chi cục Thú y tỉnh về công tác phòng chống dịch bệnh trên gia súc gia cầm tại địa bàn tỉnh thời gian qua và đặc biệt là trong vụ xuân hè 2016 này.

    Tái đàn vật nuôi gắn với phòng, chống dịch bệnh

    Tái đàn vật nuôi gắn với phòng, chống dịch bệnh

    Nông nghiệp-

    Qua Tết, thời tiết đã ấm áp hơn là điều kiện thuận lợi để các hộ chăn nuôi tái đàn giúp chủ động nguồn cung thực phẩm trên địa bàn. Tuy nhiên, hiện nay cũng đang là thời điểm thuận lợi cho dịch bệnh gia súc, gia cầm bùng phát nên ngoài việc nhanh chóng ổn định, khôi phục đàn vật nuôi, các hộ chăn nuôi cần tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh.

    Sau Tết, dịch cúm gia cầm vẫn có nguy cơ bùng phát

    Sau Tết, dịch cúm gia cầm vẫn có nguy cơ bùng phát

    Văn Hóa-

    Theo Chi cục Thú y tỉnh, dịp Tết Nguyên đán, trên địa bàn tỉnh tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm tương đối ổn định, không ghi nhận ổ dịch nào xảy ra. Nhưng theo đánh giá của ngành, dịch vẫn có nguy cơ bùng phát bởi đây là thời điểm người chăn nuôi tái đàn mạnh, hơn nữa mùa xuân thời tiết thất thường và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho các chủng vi rút cúm phát triển và lây lan.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long